Cân bằng cầu – cung



 Trên thị trường, người mua thường muốn mua rẻ, còn người bán thường muốn bán đắt. Những nhóm người này có thểđề nghị những mức giá khác nhau. Không phải mức giá nào cũng đem lại sự hài lòng chung cho cả người mua lẫn người bán. Trong trạng thái không được thoả mãn, khi coi mức giá hình thành trên thị trường là thấp so với mức giá mà mình trông đợi, như quy luật cung chỉ ra, người bán sẽ phản ứng bằng cách cắt giảm sản lượng cung ứng. Ngược lại, một khi mức giá hình thành trên thị trường được coi là cao so với mức giá dự kiến, phù hợp với quy luật cầu, người tiêu dùng sẽcó xu hướng cắt giảm lượng hàng hoá mà anh ta (hay chị ta) dựđịnh mua. Những phản ứng kiểu như vậy tạo ra một sự tương tác lẫn nhau giữa người mua và người bán, giữa cầu và cung. Rốt cục, thị trường sẽ vận động về một trạng thái cân b ng, theo đó một mức giá và một mức sản lượng cân bằng sẽđược xác lập.


Cân bằng thị trường là một trạng thái trong đó giá cả và sản lượng giao dịch trên thị trường có khả năng tựổn định, không chịu những áp lực buộc phải thay đổi. Đó cũng là trạng thái tạo ra được sự hài lòng chung của cả người mua lẫn người bán. Tại mức giá cân bằng, sản lượng hàng hoá  mà những người bán sẵn lòng cung cấp ăn khớp hay bằng với sản lượng mà những người mua sẵn lòng mua (vì thế, sản lượng này cũng được gọi là sản lượng cân bằng). Trên đồ thị, điểm cân bằng được xác định bằng chỗ cắt nhau của đường cầu và đường cung. Trên hình 2.3, điểm E chính là điểm cân bằng, còn P*Q* là mức giá và sản lượng cân bằng.


Trên một thị trường có tính chất cạnh tranh, có nhiều người mua, nhiều người bán, đồng thời không có sự can thiệp của nhà nước, giá cả thị trường sẽ có xu hướng hội tụ về mức giá cân bằng – mức giá mà tại đó, lượng cầu bằng chính lượng cung.


Để minh hoạ và giải thích điều khẳng định trên, ta sẽ phối hợp các số liệu ở bảng 2.1 và bảng 2.2 thành bảng 2.3.




Giả sử thị trường đang ởtrong trạng thái chưa cân bằng. Chẳng  hạn, trên thịtrường thịt bò mức giá đang là 50 nghìn đồng/kg. Tại mức  giá này, lượng cầu mà những người tiêu dùng mong muốn là 55.000 kg  hay 55 tấn. Song cũng tại mức giá này, những người sản xuất chỉsẵn lòng  cung cấp 10.000 kg hay 10 tấn thịt bò. Lượng cung nhỏhơn lượng cầu  biểu thịtrạng thái không ăn khớp giữa kếhoạch cung cấp của những  người sản xuất và kếhoạch mua hàng của những người tiêu dùng. Trong  trường hợp ví dụtrên, một sốngười tiêu dùng sẽkhông mua được thịt bò  ởmức mà họmong muốn. Ở đây tồn tại một sựthiếu hụt vềhàng hoá hay  dưthừa vềcầu. (Mức dưcầu được đo bằng sựchênh lệch giữa lượng cầu  và lượng cung. Trong ví dụtrên, mức dưcầu là 45 tấn). Sựthiếu hụt hàng  hoá sẽtạo ra áp lực cạnh tranh mạnh mẽgiữa những người mua. Đểmua  được hàng, một sốngười tiêu dùng nào đó sẽ đềnghịmột mức giá cao  hơn và điều đó sẽtạo ra áp lực đẩy giá cao lên. Với mức giá cao hơn,  những người bán sẽ được khuyến khích đểgia tăng lượng cung (nếu giá  thịt bò tăng lên thành 60 nghìn đồng/kg, lượng cung thịt bò sẽtăng lên  thành 20 tấn). Đồng thời, tại mức giá mới này, người mua sẵn sàng mua ít  hàng hơn trước (lượng cầu thịt bò bây giờchỉcòn 50 tấn). Sựthiếu hụt  hàng hoá được cắt giảm (lượng cầu thịt bò dưthừa tại mức giá này tuy  vẫn còn, song đã giảm xuống thành 30 tấn). Nếu sựthiếu hụt hàng hay dư cầu vẫn còn, thì  áp lực tăng giá  vẫn tồn tại. Áp  lực này chỉmất  đi, xu hướng  tăng giá hàng  hoá trên thị trường chỉdừng  lại khi giá  đạt  đến mức cân  bằng.


Khi  đó,  sản lượng trở thành sản lượng  cân bằng: lượng cầu bằng lượng cung. Ởthịtrường thịt bò nói trên, điều này xảy ra khi giá  thịt bò là 80 nghìn đồng/kg và sản lượng thịt bò là 40.000 kg hay 40 tấn.  Khi mức giá trên thịtrường còn cao hơn giá cân bằng thì tình hình  cũng diễn ra theo một cách tương tựnhưvậy. Ởmức giá cao hơn giá cân  bằng, lượng cung vềhàng hoá sẽvượt quá lượng cầu vềhàng hoá. Trong  trường hợp này, một lượng hàng hoá mà người bán muốn bán lại không  tìm được người mua. Sự ếthừa hàng hoá kiểu này được gọi là sựdư cung. Nó làm cho hay tạo ra sức ép khiến những người bán phải hạgiá  hàng hoá. Quá trình hạgiá này sẽdần dần làm giảm mức dưcung và chỉ dừng lại khi mức giá trên thịtrường đã hạxuống đến mức giá cân bằng.


Nhưvậy, sựphân tích trên cho thấy, nếu thịtrường chưa đạt tới  trạng thái cân bằng, trong nó sẽchứa đựng những áp lực buộc nó phải  thay đổi: giá cảphải tăng lên hay hạxuống đểlượng cầu dần dần phải  khớp với lượng cung. Chỉkhi đạt đến điểm cân bằng, thịtrường mới đi  đến được trạng thái tương đối ổn định. Nói cách khác, thịtrường có xu  hướng tự điều chỉnh để đạt tới trạng thái cân bằng. Vì thế, khi nói đến giá  cảngười ta ít quan tâm đến những mức giá ngẫu nhiên khác nhau mà  thường chú ý đến mức giá cân bằng. Không phải lúc nào thịtrường cũng  luôn luôn ởtrạng thái cân bằng cũng nhưgiá luôn luôn là giá cân bằng.  Tuy nhiên, trên thịtrường, giá có xu hướng vận động vềmức giá cân  bằng. Trong sựdao động lên, xuống thất thường của giá cả, mức giá cân  bằng hiện ra nhưmột “mỏneo” mà người ta phải nắm bắt. Trên một thị trường, nó được xác lập thông qua sựtương tác lẫn nhau của tất cảnhững  người sản xuất và tiêu dùng. Cách nói: giá cảthịtrường là do cung cầu  trên thịtrường quyết định chính là một sựdiễn đạt khác về điều này.


cầu bằng lượng cung. Ởthịtrường thịt bò nói trên, điều này xảy ra khi giá  thịt bò là 80 nghìn đồng/kg và sản lượng thịt bò là 40.000 kg hay 40 tấn.  Khi mức giá trên thịtrường còn cao hơn giá cân bằng thì tình hình  cũng diễn ra theo một cách tương tựnhưvậy. Ởmức giá cao hơn giá cân  bằng, lượng cung vềhàng hoá sẽvượt quá lượng cầu vềhàng hoá. Trong  trường hợp này, một lượng hàng hoá mà người bán muốn bán lại không  tìm được người mua. Sự ếthừa hàng hoá kiểu này được gọi là sựdư cung. Nó làm cho hay tạo ra sức ép khiến những người bán phải hạgiá  hàng hoá. Quá trình hạgiá này sẽdần dần làm giảm mức dưcung và chỉ dừng lại khi mức giá trên thịtrường đã hạxuống đến mức giá cân bằng.  Nhưvậy, sựphân tích trên cho thấy, nếu thịtrường chưa đạt tới  trạng thái cân bằng, trong nó sẽchứa đựng những áp lực buộc nó phải  thay đổi: giá cảphải tăng lên hay hạxuống đểlượng cầu dần dần phải  khớp với lượng cung. Chỉkhi đạt đến điểm cân bằng, thịtrường mới đi  đến được trạng thái tương đối ổn định. Nói cách khác, thịtrường có xu  hướng tự điều chỉnh để đạt tới trạng thái cân bằng. Vì thế, khi nói đến giá  cảngười ta ít quan tâm đến những mức giá ngẫu nhiên khác nhau mà  thường chú ý đến mức giá cân bằng. Không phải lúc nào thịtrường cũng  luôn luôn ởtrạng thái cân bằng cũng nhưgiá luôn luôn là giá cân bằng.  Tuy nhiên, trên thịtrường, giá có xu hướng vận động vềmức giá cân  bằng. Trong sựdao động lên, xuống thất thường của giá cả, mức giá cân  bằng hiện ra nhưmột “mỏneo” mà người ta phải nắm bắt. Trên một thị trường, nó được xác lập thông qua sựtương tác lẫn nhau của tất cảnhững  người sản xuất và tiêu dùng. Cách nói: giá cảthịtrường là do cung cầu  trên thịtrường quyết định chính là một sựdiễn đạt khác về điều này.

Previous
Next Post »